Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một trong những hành vi vi phạm pháp luật được liệt kê vào danh sách những tội hình sự trong bộ luật hình sự của Việt Nam. Vậy với những hành vi như thế nào bị bị cáo sẽ bị xác định liệt kê vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Hãy cùng theo dõi với chúng tôi ở bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.
1. Chủ thể của tội phạm lừa đảo tài sản
Là người có độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên để chịu các hành vi phạm pháp trước pháp luật. Đối với những đối tượng từ 14-16 tuổi thì sẽ bị buộc phạm tội vào những trường hợp như sau
Chủ thể của tội phạm này là người từ đủ 16 trở lên. Người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm về tội này khi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Tổ chức lừa đảo Có tổ chức;
- Có tính chất chuyên nghiệp;
- Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
- Sử dụng những hành vi lừa đảo mang tính xảo quyết để chiếm đoạt tài sản
- Hành hung để tẩu thoát;
- Trộm cắp tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên và thuộc các khoản từ a,b,c,d Điều 1 quy đinh.
>> Xem thêm: tư vấn pháp luật dân sự qua điện thoại
2. Mặt khách quan khi phạm tội lừa đảo tài sản
Người thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là những hành vi sử dụng thủ đoạn gian dối để lừa nạn nhân phải trao lại quyền sở hữu tài sản.
Một số thủ đoạn gian dối thường được những đối tượng thực hiện như:
- Đánh lừa sự tin tưởng của chủ sở hữu từ đó chuyển giao tài sản của họ sang tên của mình thành chủ sở hữu
- Tìm mọi thủ đoạn bằng mọi cách: đánh đạp, tra tấn,… để lừa đảo tài sản với nạn nhân
Điển hình 1 ví dụ cụ thể về lừa đảo tài sản chúng ta có thể xem dưới đây:
Chủ thể đối tượng là A và nạn nhân là B đã có một đoạn đối thoại về việc mẹ của A bị bệnh cần phải mượn xe để vào viện gấp để kiểm tra tình hình mẹ do đột xuất. Tuy nhiên bằng hành vi nói dối để lừa B này thì A đã có cơ hội để mang xe của B đi cầm đồ và lấy tiền để tiêu cho việc cá nhân của mình.
Với ví dụ trên chúng ta có thể đánh giá người phạm tội có thể đưa ra được rất nhiều lý do để đánh lừa người khác chiếm đoạt lòng tin từ đó thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bên cạnh đấy sẽ còn một số ví dụ về lừa đảo tài sản như: vay nợ nhưng thay đổi các thông tin chứng thực trên giấy vay nợ từ đó đưa ra một khoản không đúng với số thực vay và đến khi trả nợ sẽ liên quan đến pháp luật từ đó bên phải trả sẽ chỉ trả số tiền ít hơn so với số họ vay.
Đây cũng là một trong những hình thức lừa đảo phổ biến hiện nay mà các đối tượng thường xuyên lợi dụng lòng tin của nạn nhân.
>> Xem thêm: Một số bài thuốc đông y điều trị gan nhiễm mỡ hiệu quả
3. Mức xử phạt dành cho tội lừa đảo tài sản
Mức xử phạt của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như giá trị tài sản lừa đảo, phương thức hoạt động lừa đảo,…
Vì vậy sẽ có một số khung hình xử phạt cơ bản mà bạn nên biết như:
Mức 2 triệu – 5 triệu và xử phạt cải tạo 3 năm
Đây là mức hình phạt nhẹ nhất dành cho những đối tượng thực hiện hành vì lừa đảo chiếm đoạt tài sản với mức giá trị thấp chỉ dưới 30 triệu đồng.
Phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
Với mức xử phạt này dành cho tội nặng hơn khi thực hiện các hành vi lừa đảo có tổ chức, lừa đảo tại các đơn vị doanh nghiệp có thẩm quyền. Mức giá trị lừa đảo từ 50 triệu – 200 triệu đồng.
Trên đây là một số điều cần biết về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bạn nên biết. Nếu bạn đang gặp phải hành vi lừa đảo nào hãy liên hệ với Luật Dương Gia để nhận được sự tư vấn luật dân sự qua điện thoại để giải quyết các vấn đề lừa đảo bạn gặp phải.
>> Mời bạn tham khảo thêm bài viết sau của chúng tôi: Nguyên nhân gây mụn từ những thói quen chủ quan hằng ngày